Thứ Sáu, 22 tháng 12, 2017

Tìm hiểu bà bầu bị liệt dây thần kinh số 7

So với các đối tượng khác, bà bầu bị liệt dây thần kinh số 7 cao gấp 3 lần người bình thường, thông thường sẽ gặp vào 3 tháng cuối của thai kì khi thai nhi lớn nhanh và trọng lượng tương đối lớn. Với đối tượng này, bệnh lý sẽ gây nên những mệt mỏi và phiền toái mang những đặc trưng bệnh lý riêng biệt, gây nhiều khó khăn cho người bệnh.

Liệt dây thần số 7 nói chung và liệt dây thần kinh số 7 ở bà bầu nói riêng là tình trạng người bệnh bị méo mặt, không thể làm chủ được các bộ phận trên khuôn mặt như mắt mũi, miệng… Những chứng bệnh này không ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh nhưng những phiền toái mà nó gây ra cho chất lượng cuộc sống thì vô cùng nguy hiểm. Đối tượng dễ mắc bệnh liệt dây thần kinh số 7 nhất nằm trong khoảng 15 – 50 tuổi.


https://images.google.co.mz/url?q=https://nikechinhhang.net/
https://images.google.co.nz/url?q=https://nikechinhhang.net/

Bị liệt đau dây thần kinh số 7 khi mang thai có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, nhưng một số nguyên nhân dưới đây được coi là nguyên nhân chính vì nó chiếm đa số trong số các nguyên nhân gây ra bệnh.

Dây thần kinh số 7 có vị trí nằm trong ống xương đá, không có các bao cơ bao bọc nên thường bị lạnh, mạch máu thường bị co thắt nên dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng cũng như sưởi ấm dây thần kinh. Do bị nhiễm lạnh, dây thần kinh số 7 sẽ bị sưng phồng lên và bị chèn ép vào sương khớp dẫn đến tình tạng tê liệt dây thần kinh số 7.

Có những người bị chấn thương vùng đầu hoặc từng làm các phẫu thuật liên quan đến tai, mặt, đầu… cũng rất dễ bị liệt dây thần kinh số 7. Đôi khi, chỉ vì một chút sơ xuất của bệnh lý này mà dẫn đến bệnh lý khác cũng vẫn xảy ra.

Các loại vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn cảm cúm tấn công và gây tê liệt dây thần kinh số 7. Với các bà bầu trong thai kì bị cúm không chỉ nguy hiểm cho thai nhi mà còn có thể dẫn tới tình trạng bị liệt dây thần kinh số 7 khi mang thai.

Tìm hiểu bà bầu bị liệt dây thần kinh số 7
Tìm hiểu bà bầu bị liệt dây thần kinh số 7 


Khu vực tác động và ảnh hưởng của dây thần kinh số 7 là mặt, vì vậy khi bà bầu bị liệt dây thần kinh số 7 sẽ cảm thấy những bất thường trên khuôn mặt mình. Có thể là sau một đêm soi gương và nhận thấy miệng mình bị méo, mắt xếch, hay nhân trung lệch…

Tuyến bước bọt bị mất khiểm soát nên khó chịu và nhiều khi rơi vào tình trạng mất cảm giác.

Khi ngủ, mẹ bầu sẽ không khép miệng kín cũng như nhắm mắt được; nước dãi, nước mắt chảy một cách tự phát khiến người bệnh không kiểm soát được. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới giấc ngủ của các mẹ.

Bà bầu bị liệt dây thần kinh số 7 sẽ bị rối loạn hoặc mất cảm giác và vị giác, ăn uống không ngon miệng, người nhiều khi rơi vào tình trạng thẫn thờ, mệt mỏi, vô hồn… Thoát vị đĩa đệm tê chân http://coxuongkhoppcc.com/thoat-vi-dia-dem-te-chan.html

Mất vị giác khiến người bệnh không cảm nhận được mùi vị thức ăn, các vị chua cay, mặn, ngọt vì thế mà cũng không nếm được. Nuốt nước bọt khó khăn, nghe khó khăn…

Phải khẳng định rằng bị liệt dây thần kinh số 7 khi mang thai không ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng nhưng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người bệnh. Bệnh chỉ xuất hiện tại khu vực mặt chứ không lan sang bất cứ bộ phận nào của cơ thể nên các mẹ không nên quá lo lắng. Thay vào đó hãy nghỉ ngơi, thư giãn và cố gắng ăn uống.

Việc ăn uống đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, khi mang thai dù bà bầu bị liệt dây thần kinh số 7 nên ăn uống đầy đủ để thai nhi phát triển khỏe mạnh và vui vẻ nhất.

Một điều không thể tránh khỏi là khi bà bầu bị liệt dây thần kinh số 7 sẽ cảm thấy rất tự ti, thường buồn chán và mệt mỏi, lúc đó hãy cố gắng tập các bài thể dục nhẹ nhàng để cơ thể được thư giãn.

Thứ Năm, 21 tháng 12, 2017

Nguyên nhân đau vùng thắt lưng ở phụ nữ

Phụ nữ có thể phải đối mặt với một số bệnh lý gây đau vùng thắt lưng ở phụ nữ. Tình trạng đau vùng thắt lưng ở nữ giới đôi khi không đơn thuần do sinh lý mà còn tiềm ẩn một số bệnh lý khác ảnh hưởng đến sức khỏe. Tiêu biểu là các bệnh lý dưới đây.

Viêm vùng chậu và các bệnh phụ khoa

Bệnh viêm vùng chậu là một trong những vấn đề gây ra đau vùng thắt lưng ở phụ nữ. Những dấu hiệu thông thường của bệnh viêm vùng chậu các dấu hiệu:

Có dấu hiệu sốt nhẹ. Đau phần hạ vị. Ra nhiều khí hư. Có chu kỳ kinh nguyệt không đều. Vùng thắt lưng bị đau và khó chịu.

Khi tình trạng này kéo dài có thể gây ra một số các biến chứng nguy hiểm. Điển hình là vô sinh, đau vùng chậu, thai ngoài tử cung, các vấn đề viêm nhiễm,…

Nguyên nhân đau vùng thắt lưng ở phụ nữ
Nguyên nhân đau vùng thắt lưng ở phụ nữ


Loãng xương

Một số phụ nữ gặp phải tình trạng loãng xương khá sớm, ở tuổi ngoài 30. Khi bị loãng xương, vận động của bệnh nhân sẽ kém linh hoạt, hay đau nhức. Nếu phát hiện loãng xương sớm cần can thiệp kịp thời để có hướng bổ sung các vi chất cần thiết cũng như điều chỉnh các thói quen vận động, sinh hoạt.

Thoát vị đĩa đệm

Bên cạnh tình trạng loãng xương, thoát vị đĩa đệm cũng là bệnh xương khớp khá thường gặp đối với phụ nữ. Độ tuổi phổ biến mắc thoát vị đĩa đệm từ 40 – 60. Khi có vấn đề về thoát vị đĩa đệm, bệnh nhân thường gặp những cơn đau kéo dài, lan rộng ra. Những khu vực thường có dấu hiệu đau lan là cổ, vai, gáy, hông, đùi,… Bệnh nhân cũng có dấu hiệu tê tay chân, đi lại khó khăn.

Đây là một số vấn đề về sức khỏe có thể gây ra đau thắt lưng ở nữ giới. Khi có các dấu hiệu bất thường, cần thăm khám sớm để có các biện pháp can thiệp tối ưu nhất. 

Thứ Ba, 19 tháng 12, 2017

Phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo có nên không?

Những căn bệnh liên quan đến khớp gối, tùy vào mức độ và tình trạng bệnh của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp. Thông thường, người bệnh sẽ áp dụng một số phương pháp như uống thuốc, sử dụng bài tập vật lý trị liệu, xoa bóp

Phần sụn khớp gối bị tổn thương quá nặng mà các phương pháp điều trị nội khoa hay bảo tồn đều không mang đến hiệu quả.

Bên cạnh đó, những người bị thoái hóa khớp gối, dính khớp gối, viêm khớp dạng thấp ở khớp gối hay chấn thương khiến sụn khớp gối bị tổn thương,… cũng có thể được chỉ định thực hiện thay khớp gối nếu:

Đau nhiều ở khớp gối kể cả khi đi lại hoặc nghỉ ngơi, dùng thuốc để điều trị nhưng không cho kết quả khả quan.

Khớp gối biến dạng, cứng khớp, khó cử động khớp gối.
Dùng thuốc tiêm corticoide hay thuốc bôi trơn khớp gối không có hiệu quả.
Có nên phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo không?

Việc phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo là điều cần thiết để bệnh nhân có thể hoạt động và đi lại bình thường. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, không phải bệnh nhân nào cũng có thể áp dụng được phương pháp này. Dưới đây là một số ưu điểm cũng như hạn chế của việc phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo, bạn đọc có thể tham khảo trước khi thực hiện điều trị theo phương pháp này.

Ưu điểm:

Với phương pháp phẫu thuật này, những mảnh vụn của xương và sụn khớp bị tổn thương sẽ được các bác sĩ cắt bỏ và thay bằng các phần nhân tạo kết nối với nhau nhờ xi măng xương. Sự tiến bộ của khoa học vật liệu giúp người ta cho ra đời những khớp nhân tạo với thành phần thép không gỉ là hợp kim Cobalt Chrome và nhựa pholythylene cực kỳ bền chắc. 

Phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo có nên không?
Phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo có nên không?


Khớp nhân tạo này có thể giúp bệnh nhân thực hiện các cử động ở khớp gối dễ dàng, không làm ảnh hưởng đến các khoang khớp hay dây chằng xung quanh.

Sử dụng khớp gối nhân tạo sẽ giúp người bệnh cải thiện tình trạng đau nhức và phục hồi khả năng vận động khớp gối, đi lại dễ dàng và thoát được nguy cơ tàn phế.
Nhược điểm:

Rủi ro cao: Phương pháp phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo cũng có thể mang đến những rủi ro khá cao. Người bệnh có thể bị nhiễm trùng, mất nhiều máu, hoại tử da, sai khớp, lỏng khớp gối nhân tạo… trong quá trình phẫu thuật và sau phẫu thuật. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động bình thường của người bệnh. Nguyên nhân bị thoát vị đĩa đệm http://coxuongkhoppcc.com/nguyen-nhan-bi-thoat-vi-dia-dem-giai-phap-dieu-tri-hieu-qua.htm

Tuổi thọ thấp: Tuổi thọ của khớp gối nhân tạo cũng chỉ từ 15-20 năm chứ không được duy trì vĩnh viễn. Chính vì thế, bệnh nhân và người nhà cần cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định thực hiện phẫu thuật thay khớp gối.

Thời gian phục hồi sức khỏe và làm lành vết thương sẽ rất lâu: Sau khi phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo, người bệnh cần được theo dõi tại bệnh viện từ 7-10 ngày để thực hiện các biện pháp giảm đau sau phẫu thuật, tập vật lý trị liệu và tập vận động để quen với khớp gối mới và ngăn chặn các biến chứng như nhiễm trùng, tụ máu, trật khớp không may xảy ra.

Chi phí phẫu thuật cao: Mức chi phí để tiến hành phẫu thuật thay khớp gối nhân tạo dao động từ 50-70 triệu đồng. Đây không phải là số tiền nhỏ và cũng không phải bệnh nhân nào cũng đủ điều kiện để có thể đáp ứng được mức chi phí trên.

Người được mổ thay khớp gối phải là người có sức khỏe tương đối tốt, không có bệnh mãn tính như đái tháo đường, suy tim, bệnh phổi mãn tính, tăng huyết áp không ổn định, xơ gan…

Chủ Nhật, 17 tháng 12, 2017

Thực phẩm cung cấp canxi cho người không uống sữa

Canxi cực kỳ quan trọng cho cơ thể, chiếm khoảng 1,5% trọng lượng cơ thể và là thành phần không thể thiếu trong các khớp xương, răng,… Vậy nên, cần bổ sung thường xuyên bằng các loại thực phẩm, tránh thiếu hụt gây ra các bệnh lý về xương khớp không đáng có.

Các nhà khoa học khuyến cáo, trẻ em cần một lượng canxi rất lớn để có thể phát triển xương khỏe mạnh. Người lớn cũng nên bổ sung thường xuyên nhất là những người có nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp. Sữa rất dễ uống nhưng không phải trẻ em hay thực phẩm cung cấp canxi cho người không uống sữa cho nên có một số loại thực phẩm cung cấp canxi cũng rất nhiều thay thế sữa.

Các loại đậu

Các loại đậu không hề xa lạ với mọi người, một số loại đậu như đậu nành, đậu xanh, đậu đỏ,… có chứa nhiều chất xơ, sắt, protein rất tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ cũng như người lớn. Ngoài ra, trong các loại đậu có rất nhiều canxi, có thể bổ sung đậu vào các bữa ăn để thay thể cho sữa cũng khá hiệu quả.

Quả cam

Thực phẩm cung cấp canxi cho người không uống sữa
Thực phẩm cung cấp canxi cho người không uống sữa


Cam là loại hoa quả được nhắc đến nhiều với việc bổ sung vitamin C và nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Đặc biệt ăn cam còn tốt cho người bị đau họng, tốt cho dạ dày của nhiều người. Nhưng có một điều có thể nhiều người không biết đó chính là trong cam có chứa hàm lượng canxi cao, bổ sung rất tốt cho ai lười uống sữa mà thích ăn hoa quả.

Hạnh nhân

Hạnh nhân cũng là một loại thực phẩm chứa nhiều canxi (https://vi.wikipedia.org/wiki/Canxi) mà thay thế cho sữa rất tốt. Trong khoảng 100g hạnh nhân có chứa 250mg canxi, vậy nên nếu con bạn thích ăn hạnh nhân mà ghét uống sữa thì đừng lo lắng, hạnh nhân cũng chứa canxi nhiều không kém sữa đâu.

Sung

Quả sung là thực phẩm chứa nhiều chất xơ và các chất giúp ngăn quá trình oxy hóa. Nhưng điều khiến nhiều người bất ngờ là chỉ cần ăn 5 quả sung mỗi ngày bạn đã có thể bổ sung vào cơ thể 120mg canxi. Nên ngoài sữa và các thực phẩm kể trên thì sung cũng là thực phẩm tốt cho xương khớp vì chứa nhiều canxi.

Bông cải xanh

Bông cải xanh hay nhiều nơi thường gọi là súp lơ là loại thực phẩm cực kỳ tốt. Nó không chỉ cung cấp vitamin và khoáng chất như các loại rau xanh khác mà nó còn chứa hàm lượng canxi rất cao. Ngoài ra, ăn nhiều súp lơ cũng giúp cơ thể bổ sung magie, kẽm, sắt.

►Xem thêm: Thoái hóa khớp vai

Thứ Sáu, 15 tháng 12, 2017

Tìm hiểu bệnh thoái hóa khớp vai

Hiện tượng thoái hóa khớp vai này thường bắt gặp nhiều nhất ở người sau 30 tuổi trở đi, đây cũng là lúc quá trình thoái hóa bắt đầu và dần gây ra các dấu hiệu nổi bật đau nhức, khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày.

Khớp vai có thể vận động linh hoạt được là nhờ một hệ thống gân cơ chóp xoay, nó giúp cho khớp vai chuyển động xoay được, di chuyển và vận động dễ dàng.

Mặc dù xương khớp vai nằm ở vị trí không phải chịu nhiều áp lực nặng như khớp háng, khớp gối nhưng khớ vai lại hoạt động nhiều, chạy trong khoang dưới mỏm có không gian khá hẹp và bao quanh là hệ thống dây chằng; dây thần kinh (giúp tay vận động uyển chuyển) nên khớp vai rất dễ bị thoái hóa.

Hạn chế vận động

Người bệnh gặp rất nhiều khó khăn trong việc giơ tay thẳng cũng như cử động xung quanh lưng. Đôi khi cũng xuất hiện những cơn đau bất chợt và nhanh chóng biến mất

Cảm giác tê bì cánh tay, tay yếu dần

Bên cạnh cảm giác đau cánh tay, bả vai thì người bệnh còn có cảm giác tê bì toàn bộ cánh tay. Ban đầu cảm giác này rất nhẹ, chỉ là thoáng qua nhưng càng về sau cảm giác tê tay càng tăng lên, đặc biệt là khi nằm ngủ ở sai tư thế.

Tìm hiểu bệnh thoái hóa khớp vai
Tìm hiểu bệnh thoái hóa khớp vai 


Triệu chứng khi chụp X-quang

Để hạn chế nguy cơ bệnh thoái hóa khớp vai diễn biến xấu đi người bệnh nên tìm tới những cơ sở chuyên khoa uy tín để được kiểm tra một cách cụ thể và chính xác nhất

Người trưởng thành, đặc biệt là người từ 30 tuổi trở đi là đối tượng dễ bị bệnh thoái hóa khớp vai. Lúc này quá trình thoái hóa bắt đầu diễn ra, dần gây nên các triệu chứng bệnh. Thoái hóa diễn ra càng nhanh khi tuổi càng cao.

Giới tính

Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh cao hơn khá nhiều so với tỷ lệ nam giới. Nguyên nhân là do nữ giới phải hoạt động tay nhiều hơn trong các công việc dọn dẹp, nấu ăn,...

Chấn thương

Những chấn thương tại vai gặp phải khi chơi thể thao, tai nạn giao thông, làm việc sẽ dẫn tới bệnh thoái hóa khớp vai. Cụ thể, chấn thương khiến ảnh hưởng vùng xương, cơ gây ra nứt, gãy dẫn tới viêm nhiễm. Sự viêm nhiễm này khiến cho các bộ phận tại khoang dưới mỏm cùng bị thoái hóa dần. Phòng khám cơ xương khớp PCC

Cấu tạo khớp vai

Bản thân gân ở vùng cơ chóp xoay vai của người bệnh đã yếu sẵn do cơ địa, mạch máu nuôi gân tại vùng khớp vai cũng không được tốt mà ngày càng kém đi. Bên cạnh đó là bản chất gân vùng cơ chóp xoay phải hoạt động trong khoang dưới mỏm cùng chật hẹp, dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm nhiều lần, cộng với sự cọ xát của gân và vùng khoang càng làm cho gân dễ bị giãn ra và dễ đứt hơn.

Các bệnh nhân có tiền sử mắc một số bệnh lý nguy hiểm như tiểu đường, nhồi máu cơ tim hoặc tổn thương các chi trên sẽ có nguy cơ mắc thoái hóa khớp vai cao hơn bình thường.

Thứ Năm, 14 tháng 12, 2017

Cách phòng chống viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ

Viêm khớp nhiễm khuẩn hiện vẫn còn gặp nhiều nếu không được chẩn đoán sớm, điều trị không tích cực và kịp thời, bệnh thường đưa đến những hậu quả rất nặng nề như nhiễm khuẩn huyết, viêm xương, trật khớp, dính khớp …

Tụ cầu: đứng hàng đầu trong các loại vi khuẩn gây viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ, điều trị gặp nhiều khó khăn vì hiện nay có ít loại thuốc kháng sinh có tác dụng đối với tụ cầu.

Các loại cầu khuẩn khác: lậu cầu, liên cầu, phế cầu, não mô cầu. Ít gặp trên lâm sàng hơn so với tụ cầu.

Các loại vi khuẩn khác có thể gây viêm khớp mủ nhưng ngày nay hầu như không gặp trên thực tế: trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn Coli, vi khuẩn Pleiffer, Proteus vulgaris, xoắn khuẩn giang mai...

Đường vào của vi khuẩn:

Phần lớn viêm khớp nhiễm khuẩn đều là thứ phát sau tổn thương ở một nơi khác, đường vào của vi khuẩn có thể là:

Đường tại chỗ:

Chấn thương khớp, nhất là những vết thương hở rách bao khớp, không được xử trí đúng và kịp thời.

Những ổ nhiễm khuẩn ở gần khớp mà vi khuẩn theo đường tĩnh mạch hoặc bạch mạch lan vào khớp: mụn nhọt, viêm xương, viêm cơ, viêm ở bộ phận sinh dục, tiết niệu… trong đó hay gặp nhất là viêm cơ.

Cách phòng chống viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ
Cách phòng chống viêm khớp nhiễm khuẩn sinh mủ


Do tiêm vào khớp: chọc dò khớp, tiêm thuốc vào ổ khớp, nhất là tiêm Hydrocortison. Viêm khớp xảy ra khi tiến hành các thủ thuật này là do không đúng chỉ định và điều kiện khử khuẩn không tốt.

Đường toàn thân: viêm khớp nằm trong bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết, ngoài khớp, ta còn thấy các khu trú nhiễm khuẩn ở các nơi khác như viêm cơ, viêm các màng, viêm các nội tạng.

Phòng tránh chấn thương;

Điều trị tích cực các bệnh khớp, đái tháo đường, bệnh hồng cầu liềm, bệnh thấp khớp và các rối loạn suy giảm miễn dịch.

Bỏ hoặc hạn chế uống rượu, bia.

Tránh dùng thuốc corticoid dài ngày gây suy giảm miễn dịch.

Chăm sóc tốt bệnh nhân sau các phẫu thuật để tránh nhiễm khuẩn hậu phẫu và là nguyên nhân gây viêm khớp nhiễm khuẩn sau này.

Xử lý tốt các vết thương phần mềm ở vùng da thịt gần các khớp, tránh bị nhiễm khuẩn làm tiền đề gây viêm khớp nhiễm khuẩn.

►Xem thêm: Bệnh giả gout

Thứ Ba, 12 tháng 12, 2017

Tìm hiểu nguyên nhân bệnh giả gout

Mặc dù không rõ tại sao tinh thể CPPD (calcium pyrophosphate dihydrate) hình thành, chúng xuất hiện có liên quan đến quá trình lão hóa. Tuy nhiên, nhiều người lớn tuổi có tinh thể CPPD trong các khớp xương của họ, nhưng hầu hết không có dấu hiệu và triệu chứng của bệnh giả gout.

Khả năng phát triển bệnh khi tinh thể CPPD hình thành và có:

- Tiền sử gia đình bị bệnh giả gout.
- Chấn thương, chẳng hạn như một tổn thương, hoặc phẫu thuật khớp bị ảnh hưởng.
- Một số bệnh chẳng hạn như cường cận giáp và amyloidosis.

Bệnh giả gout thực sự chỉ là chứng bệnh lắng đọng canxi pyrophosphate. Tình trạng này có thể gây vôi hóa sụn khớp và thoái hóa khớp cũng như giả gout, mặc dù không nhất thiết phải có tất cả những biểu hiện này.

Phương pháp điều trị để làm giảm cơn đau và viêm giả gout bao gồm:

Thuốc chống viêm không steroid (NSAID). Chẳng hạn như ibuprofen (Advil, Motrin, những loại khác), naproxen (Aleve) và indomethacin (Indocin). NSAIDs có thể gây chảy máu dạ dày và chức năng thận giảm, đặc biệt là ở người lớn tuổi, do đó, thảo luận về những rủi ro này với bác sĩ.

Tìm hiểu nguyên nhân bệnh giả gout
Tìm hiểu nguyên nhân bệnh giả gout


Colchicine. Thuốc này làm giảm viêm nhiễm ở những người bị bệnh gout, nhưng nó cũng có thể hữu ích ở những người bị giả gout, những người không thể dùng NSAIDs. Tác dụng phụ bao gồm đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và ói mửa. 

Tác dụng phụ hiếm gặp bao gồm ức chế tủy xương và chảy máu ruột. Để giảm thiểu những rủi ro này, bác sĩ sẽ kê đơn với liều thấp nhất - thường không quá 2 viên thuốc mỗi ngày. Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm http://coxuongkhoppcc.com/phau-thuat-thoat-vi-dia-dem-nhung-qua-kho-luong.html

Tiêm nội khớp. Để giảm đau và áp lực trong khớp bị ảnh hưởng, Bác sĩ dùng một cây kim và lấy bỏ một số dịch khớp. Sau đó tiêm corticosteroid để giảm viêm và một thuốc gây mê để tạm thời tê liệt khớp.

Nghỉ ngơi. Giữ khớp bị ảnh hưởng nghỉ ngơi, ngoài ra có thể dùng thuốc giảm đau và sưng. Bác sĩ có thể khuyên nên hạn chế hoạt động trong một thời gian ngắn.

Nếu giả gout là do chấn thương hoặc một bệnh, chẳng hạn như hemochromatosis, bác sĩ cũng sẽ giải quyết các bệnh này.

►Xem thêm: Bệnh giòn xương